ĐỀ THI THỬ VÀO 10 MÔN LỊCH SỬ NĂM HỌC 2019-2020 – Trường THCS Đào Duy Từ Hà Nội

ĐỀ THI THỬ VÀO 10 MÔN LỊCH SỬ NĂM HỌC 2019-2020 – Trường THCS Đào Duy Từ Hà Nội

ITIT
Tháng 5 10, 2019 - 23:37
Tháng tư 15, 2024 - 16:16
 0  20
ĐỀ THI THỬ VÀO 10 MÔN LỊCH SỬ NĂM HỌC 2019-2020 – Trường THCS Đào Duy Từ Hà Nội

ĐỀBÀI

Câu 1.Chỗdựa của “Chiến tranh dặc biệt ”của Mĩ ởmiền Nam là gì?

  1. Ấp chiến lược
  2. Lực lượng ngụy quân, ngụy quyền
  3. Lực lượng cốvấn Mĩ
  4. Ấp chiến lược và ngụy quân, ngụy quyền

Câu 2.Trên mặt trận quân sựchiến thắng nào của ta có tính chất mởmàn cho việc đánh bại“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?

  1. Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa)
  2. Chiến thắng Ba Gia (QuảngNgãi)
  3. Chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa)
  4. Chiến thắngấp Bắc (Mĩ Tho)

Câu 3.Chiến thắng quân sựnào của ta làm phá sản vềcơ bản “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?

  1. Chiến thắngấp Bắc
  2. Chiến thắng Bình Giã
  3. Chiến thắng Đồng Xoài
  4. Chiến thắng Ba Gia

Câu 4.Trong cuộc đấu tranh chính trịtiêu biểu nhất trong năm 1963 của đồng bào miền Nam?

  1. Cuộc biểu tình của 2 vạn tăng ni Phật tửHuế(8-5-1963)
  2. Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu đểphản đối chính quyền DiệmởSài Gòn (11-6-1963)
  3. Cuộc biểu tình của 70 vạn quân chúng Sài Gòn (16-6-1963)
  4. Cuộc Đảo chính lật đổNgô Đình Diệm (01-11-1963)

Câu 5.Cảhai miền Nam Bắc đềuởtrong tình trạng có chiến tranh bắt đầu từnăm nào?

  1. Năm 1965
  2. Năm 1968
  3. Năm 1960
  4. Năm 1969

Câu 6.Chiến thắng có tính chất mởmàn cho việc đánh bại “chiến tranh cục bộ”của Mĩ ởmiềnNam là chiến tranh nào?

  1. Chiến thắng trong mùa khô 1965-1966
  2. Chiến thắng trong mùa khô 1966-1967
  3. Chiến thắng Vạn Tường (1965)
  4. Chiến thắng tết Mâu Thân (1968)

Câu 7.Cuộc tổng công kích và tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là thắng lợi và là bước nhảy vọtlần thứmấy của cách mạng miền Nam?

  1. Thắng lợi thứba và là bước nhảy vọt thứhai
  2. Thắng lợi thứba và là bước nhảy vọt thứnhất
  3. Thắng lợi thứtư là bước nhảy vọt thứhai
  4. Thắng lợi thứnăm và là bước nhảy vọt thứhai

Câu 8.Ý nghĩa lớn nhất trong cuộc tổng công kích, tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là gì?

  1. Đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố phi Mĩ hóa chiến tranh xâm lược
  2. Buộc Mĩ phảichấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
  3. Mĩ phải đến hội nghị Pari để đàm phán với ta
  4. Đây là đòn đánh bất ngờ, làm cho Mĩ không dám đưa quân Mĩ và chư hầu vào miền Nam

Câu 9.Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoạimiền Bắc lần thứnhất của Mĩ

  1. Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hộiởmiền Bắc
  2. Cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh cục bộ”ởmiền Nam
  3. Ngăn chặn nguồn chi viện từbên ngoàiởmiền Bắc và từmiền Bắc vào miền Nam
  4. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân taởhai miền đất nước

Câu 10.Điểm nào dưới đây nằm trong chương trình của “Việt Nam hóa” chiến tranh mà Mĩ ápdụngởmiền Nam Viêt Nam?

  1. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam đểgiúp quân ngụy đứng vững trên chiến trường miền Nam
  2. Tăng cường viện trợquân sự giúp quân đội ngụy tăng sốlượng và trang bị để“tự đứng vững” và “tựgánh vác lấy chiến tranh”
  3. Mởrộng chiến tranh phá hoại miền bắc, tăng cường mởrộng chiến tranh xâm lược Lào, Campuchia.
  4. Điểm B và C đúng

Câu 11.Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm

phán với taởhội nghi Pari?

  1. Trong chiến tranh đặc biệt
  2. Trong chiến tranh cục bộ
  3. Trong Việt Nam hóa chiến tranh
  4. Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứhai

Câu 12.Trong lúc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứhaiởmiền Bắc, Mĩ đã áp dụng loạihình chiến lược chiến tranh nàoởmiền Nam?

  1. Chiến tranh một phía
  2. Chiến tranh đặc biệt
  3. Chiến tranh cục bộ
  4. Việt Nam hóa chiến tranh

Câu 13.Loại hình chiến tranh nào của Mĩ ởViệt Nam được tiến hành bởi hai đời tổng thống

  1. Chiến tranh một phía
  2. Chiến tranh đặc biệt
  3. Chiến tranh cục bộ
  4. Việt Nam hóa chiến tranh

Câu 14.Quá trình diễn biến của hội nghịPari gắn với đời tổng thống nào của Mĩ?

  1. Ken nơ đi, Ních Xơn
  2. Giôn xơn, Ních Xơn
  3. Ních Xơn, Pho
  4. Giôn xơn, Ních xơn, Pho

Câu 15.Hội nghịPari diễn ra trong khoảng thời gian nào

  1. 5/1968 đến 27/1/1973
  2. Cuối năm 1969 đến đầu năm 1973
  3. 12/1972 đến 27/1/1973
  4. 1970 đến 1973

Câu 16.Đểép ta nhân nhượng, ký một hiệp định do Mĩ đặt ra Nich Xơn đã cho máy bay B52đánh vào đâu trong 12 ngày đêm năm 1972

  1. Hà Nội, Nam Định
  2. Hà Nội, Hải Phòng
  3. Hà Nội, Thanh Hóa
  4. NghệAn, Hà Tĩnh

Câu 17.Sau khi hiệp định Pari ký kết tình hìnhởmiền Nam như thếnào?

  1. Mĩ đã cút nhưng ngụy chưa nhào
  2. CảMĩ Ngụy đều bịthất bại
  3. Ta đã dành thắng lợiởTây Nguyên
  4. Ta kết thúc thắng lợi vềquân sựvà ngoại giao

Câu 18.Sau khi Hiệpđịnh Pari được kí kết, miền Bắc nước ta tiếp tục thực hiện nghĩa vụcủahậu phương như thếnào?

  1. Đưa vào miền Nam, Campuchia và Lào hàng chục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xungphong, cán bộchuyên môn, nhân viên kĩ thuật
  2. Đưa vào miền Nam hàng trục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộchuyênmôn, nhân viên kĩ thuật
  3. Đưa vào Sài Gòn – Gia Đình hàng trục vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ

chuyên môn, nhân viên kĩ thuật

  1. Đưa vào mỉền Nam, Campuchia và Lào các loại vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại nhất

Câu 19.Thắng lợi nào của quân dân miền Nam trong những năm 1970– 1972 buộc Mĩ phải thừanhận thất bại chiến lược “Viêt Nam hóa chiến tranh”?

  1. Cuộc tiến công chiến lược 1972, chủyếu đánh vào Quảng Trị
  2. Đánh bạicuộc tập kích chiến lược bằng B52 của Mĩ trong 12 ngày đêm ởHà Nội và HảiPhòng
  3. Trong chiến dịch đông xuân 1969-1970
  4. Tất cảthắng lợi trên

Câu 20.Sựkiện nào tác động đến hội nghịBộchính trị(từ18-12-1974 đến 9-1-1975) đểHộinghịquyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975?

  1. Chiến thắng Buôn Ma Thuột
  2. Chiến thắng Tây Nguyên
  3. Chiến thắng Quảng trị
  4. Chiến thắng Phước Long và đường số14

Câu 21.Chiến thắng nào của ta trong năm 1975 đã chuyển cuộc tiến công chiến lược sang tổngtiến công chiến lược trên toàn miền Nam?

  1. Chiến thắng Phước Long
  2. Chiến thắng Tây Nguyên
  3. Chiến thắng Huế–Đà Nẵng
  4. Chiến thắng Quảng Trị

Câu 22.Cùng thời gian với chiến dịch Tây Nguyên ta còn mởchiến dịch đánh địchởđâu?

  1. ỞPhước Long
  2. ỞQuảng Trị
  3. ỞHuếĐà Nẵng
  4. ỞNha Trang

Câu 23.Năm đời tổng thống Mĩ thực hiện chiến tranh xâm lược Việt Nam, đời tổng thống nàoném lấy thất bại cuối cùng, đau đớn nhất?

  1. Ai Xen Hao
  2. Giôn Xơn
  3. Ních Xơn
  4. Pho

Câu 24.Kết quảnào dưới đây thuộc kết quảcủa Chiến dich Tây Nguyên?

  1. Tiêu diệt toàn bộquân đoàn 2 trấn giữTây Nguyên, giải phóng toàn bộtây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân
  2. Tiêu diệt toàn bộquân đoàn 4 trấn giữTây Nguyên và giải phóng toàn bộBuôn Mê Thuột
  3. Tiêu diệt toàn bộquân đoàn 3 trấn giữTây Nguyên và giải phóng toàn bộPlaycu, kontum
  4. Tiêu diệt phần lớn quân đoàn 2 trấn giữTây Nguyên và giải phóng diện tích Tây Nguyên với4 vạn dân

Câu 25.ý nghĩa lớn nhất của chiến dich Tây Nguyên?

  1. Là nguồn cổvũ mạnh mẽđểquân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam
  2. Làm cho tinh thần địch Hoảng hốt, mất khảnăng chiến đấu
  3. Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: Từtiến công chiến lượcphát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam
  4. Đólà thắng lợi lớn nhất oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhândân ta

Câu 26.ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dânta là gì?

  1. Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trịcủa chủnghĩa đếquốc trên đất nước ta, rửa sạch nỗi nhụcvà nỗi đau mất nước hơn một thếkỷ
  2. Mởra một kỷnguyên mới cho lịch sửViêt Nam: cảnước độc lập thống nhất cùng xây dựng chủ nghĩa xã hội
  3. Là nguồn cổvũ mạnh mẽđối với phong trào cách mạng thếgiới
  4. Câu A và Blà ý nghĩa lớn nhất

Câu 27.Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chôngMĩ cứu nước?

  1. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn
  2. Sựlãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng
  3. Có hậu Phương vững chắcởmiền Bắcxã hội chủnghĩa
  4. Sựgiúp đỡcủa các nước xã hội chủnghĩa, tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước ĐôngDương

Câu 28.Sau đại thắng mùa Xuân 1975, nhiệm vụcấp thiết hàng đầu của cảnước ta là gì?

  1. Khắc phục hậu quảchiến tranh và phát triển kinh tế
  2. Ổnđịnh tình hình chính trị–xã hộiởmiền Nam
  3. Thống nhất nước nhà vềmặt Nhà nước
  4. Mởrộng quan hệgiao lưu với các nước

Câu 29.Đại hội lần thứV của Đảng đã khẳng định điều gì?

  1. Tiếp tục thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủnghĩa đã vạch ra từđại hội lần thứIV
  2. Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước
  3. Thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
  4. Tất cảđều đúng

Câu 30.Đại hội lần thứVI của Đảng Cộng sản Việt Nam họp vào thời gian nào?

  1. 15 đến 18/12/1985
  2. 10 đến 18/12/1986
  3. 15 đến 18/12/1986
  4. 20 đến 25/12/1986

Câu 31.Mục tiêu của ba chương trình kinh tế: Lương thực–thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu, được đề ra trong Đại hội nào của Đảng

  1. Đại hội IV
  2. Đại hội V
  3. Đại hội VI
  4. Đại hội VII

Câu 32.Chủ trương đổi mới của Đại hội Đảng lần VI là gì?

  1. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí trên cơ sởphát triển nông nghiệp và côngnghiệp nhẹ
  2. Thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
  3. Phát triển nền kinh tếtheo cơ chếthịtrường
  4. Phát triển kinh tếhàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chếthị trường có sựquản lýcủa nhà nước.

Câu 33. Những hoạt động của ta trong Đông– Xuân (1953 –1954) có ý nghĩa quan trọng như thếnào ?

  1. Tiêu hao một bộphận quan trọng binh lực địch.
  2. Đập tan kếhoạch Nava.
  3. Buộc chính phủPháp phải thay Tổng chỉhuy quân viễn chinh PhápởĐông Dương.
  4. Buộc Pháp phải phân tán binh lực địch, bước đầu phá sản kếhoạch Nava.

Câu 34. Khi ta mởcuộc tiến công chiến lược Đông– Xuân (1953 –1954), Nava đã có thay đổi gìcho kếhoạch quân sựcủa mình ?

  1. Kéo dài thời hạn thực hiện kếhoạch lên trên 18 tháng.
  2. Dùng quân Ngụy là chủyếu, rút dần quân viễn chinh Pháp khỏi Đông Dương.
  3. Xây dựng tập đoàn cứđiểm mạnh đểquyết chiến với ta.
  4. Tập trung binh lực đập tanđầu não kháng chiến của ta.

Câu 35. Sau những hoạt động quân sựcủa ta trong Đông Xuân 1953-1954, thực dân Pháp có thay đổi gì ?

  1. Điều quân đến tập trungởĐồng Bằng Bắc Bộ.
  2. Xây dựng Điện Biên Phủthành tập đoàn cứđiểm mạnh nhất Đông Dương.
  3. Liên tục mởcác cuộc tấn công lên Việt Bắc.
  4. Mởchiến dịchởBắc Tây Nguyên, uy hiếp Plây-ku.

Câu 36. Một trong những phương châm chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953-1954 là :

  1. triển khai đánh địchởmiền Trung và Nam Tây Nguyên.
  2. tránh giao chiến với PhápởĐồng Bằng.
  3. buộc địch phải giữthếphòng ngựtrên chiến trường miền Bắc.
  4. tích cực, chủđộng, cơ động, linh hoạt.

Câu 37.Đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 là :

  1. Chiến dịch Bắc Tây Nguyên. B. Chiến dịch Thượng Lào.
  2. Chiến dịch Trung Lào. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Câu 38.Ý nghĩa quan trọng nhất mà chiến thắng Chiến dịch Điện Biên Phủđem lại là gì ?

  1. Đập tan hoàn toàn kếhoạch Nava.
  2. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranhởĐông Dương.
  3. Giáng một đòn mạnh vàoý chí xâm lược của thực dân Pháp.
  4. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta tại Giơnevơ thắng lợi.

Câu 39. Ý nào sau đây phản ánhkhôngđúng tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ ?

  1. Pháp rút quân, Việt Nam được giải phóng.
  2. Đất nước bịchia cắt làm hai, vĩ tuyến 17 là gianh giới.
  3. Miền Bắc tiến lên xây dựng chủnghĩa xã hội.
  4. Ởmiền Nam chính quyền Ngô Đình Diệm ra đời.

Câu 40. Phong trào “Đồng khởi” (1960) đã :

  1. buộc Mĩ phải thay đổi chính quyền Ngụy tay sai.
  2. xóa bỏđược chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ.
  3. đánh dấu thời kì chuyển sang thếtiến công của cách mạng miền Nam.
  4. khẳng định vai trò lãnh đạo của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.